Nokia, Ericsson và Huawei đều rất quan trọng với Nga. Theo Financial Times, Huawei và ZTE cung ứng từ 40% đến 60% thiết bị không đây của Nga, còn Nokia và Ericsson đảm nhận phần còn lại. Vào tháng 11/2021, Nokia thành lập liên doanh với Yadro, nhà phát triển lưu trữ dữ liệu của Nga, để xây dựng các trạm gốc 4G và 5G ở đây. Dự án hiện đã bị hủy bỏ.
Những doanh nghiệp vẫn hoạt động tại Nga đang tìm cách tránh các lệnh trừng phạt thứ cấp từ Mỹ và châu Âu sau khi Nga tấn công Ukraine vào ngày 24/2. Trước đó, chính phủ Mỹ cảnh báo các doanh nghiệp có thể bị trừng phạt nếu họ bị phát hiện giúp đối tác Nga lách lệnh cấm vận. Hãng bán buôn thiết bị viễn thông Alexong của Singapore nằm trong số các pháp nhân bị ảnh hưởng từ lệnh cấm thứ cấp. Đây được xem là lời cảnh tỉnh mới nhất với các công ty Trung Quốc, trong đó có Huawei.
Mảng kinh doanh smartphone của Huawei bị thiệt hại nặng nề sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt với công ty vào năm 2019, hạn chế tiếp cận dịch vụ công nghệ từ những hãng như Google. Sau đó, Huawei tiếp tục bị cấm mua chip hiện đại - linh kiện quan trọng hàng đầu trong thiết bị di động - dẫn đến giấc mơ thách thức Apple, Samsung bị tan tành.
Du Lam (Theo SCMP, Forbes)
Bà Mạnh Vãn Chu, Giám đốc Tài chính của Huawei lần đầu tiên tái xuất trước báo giới sau cuộc chiến pháp lý gần 3 năm tại Canada và công bố kết quả tài chính của tập đoàn này năm 2021.
" alt=""/>Lo sợ trừng phạt, Huawei cũng dừng hoạt động tại Nga?Khái niệm metaverse đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của những cái tên như Microsoft và Meta (công ty mẹ của Facebook).
“Có một số công nghệ chủ chốt mà chúng tôi hướng tới. Một trong số đó, tất nhiên là metaverse. Chúng tôi đang chủ động nghiên cứu lĩnh vực này, ngay cả trong trường hợp khái niệm này tiến hóa xa hơn”, Jimmy Ng cho biết.
Lãnh đạo của DBS cũng gợi mở về các mã thông báo không thể thay thế (NFT), đại diện cho các tài sản kỹ thuật số, có thể đóng vai trò trong kế hoạch khai thác tiềm năng của metaverse. Các NFT đang được giao dịch giữa những người chơi trực tuyến và giữa các nền tảng vũ trụ ảo khác nhau. Ng tin rằng “đây là một trong những lĩnh vực chúng tôi có thể thực sự cân nhắc tới”.
Mặc dù không nêu chi tiết về thời điểm và dịch vụ cụ thể công ty có thể đưa ra, nhưng lãnh đạo DBS cho biết “cách thức chúng ta sử dụng ngân hàng có thể được tích hợp vào các nền tảng khác nhau, trong đó có metaverse”.
“Qua thời gian, các công nghệ như blockchain, thực tế ảo tăng cường và thực tế ảo sẽ hội tụ lại và đem tới nhiều trường hợp thú vị để ứng dụng mà chúng ta chưa từng nghĩ tới”, và những công nghệ này sẽ là “nhân tố thay đổi cuộc chơi” trong ngành ngân hàng trong vài năm tới.
Metaverse thu hút sự chú ý từ các ngân hàng lớn khác. JP Morgan gần đây đã bỏ ngỏ cánh cửa cung cấp dịch vụ tài chính cho vũ trụ ảo.
“Thành công của việc xây dựng và mở rộng quy mô metaverse phụ thuộc vào việc có hệ sinh thái tài chính linh hoạt, mạnh mẽ cho phép người dùng kết nối liền mạch giữa thế giới thực và ảo hay không”, trích nhận định của ngân hàng này trong một nghiên cứu về metaverse. “Cách tiếp cận của chúng ta đối với cơ sở hạ tầng thanh toán và tài chính sẽ cho phép khả năng tương tác đó phát triển”.
DBS bắt đầu chuyển đổi số cách đây gần 10 năm, với 60% khách hàng hiện tại sử dụng các dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số. DBS có khoảng 10.000 kỹ sư công nghệ, hầu hết ở Ấn Độ và Singapore, chiếm 30% tổng số nhân viên công ty. Jimmy Ng cho biết đội ngũ công nghệ của ngân hàng phát triển với tốc độ khoảng 1.000 nhân viên mỗi năm. “Theo thời gian, công nghệ sẽ lan tỏa mọi khía cạnh của dịch vụ tài chính”.
Vinh Ngô (Theo Nikkei)
Từng được coi là một cuộc cách mạng về công nghệ, vũ trụ ảo hay metaverse đang dần mờ nhạt chỉ sau một thời gian ngắn.
" alt=""/>Ngân hàng lớn nhất Đông Nam Á đẩy mạnh đầu tư cho metaverseKhi đến bệnh viện cấp cứu do bỏng nước sôi và được làm test nhanh, người phụ nữ có kết quả dương tính với nCoV.
" alt=""/>Hai bệnh nhân Covid